1948, 1949, 2008, 2009: Tích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét)
1950, 1951, 2010, 2011: Tùng bách mộc (Cây tùng bách)
1952, 1953, 2012, 2013: Trường lưu thủy (Giòng nước lớn)
1954, 1955, 2014, 2015: Sa trung kim (Vàng trong cát)
1956, 1957, 2016, 2017: Sơn hạ hỏa (Lửa dưới chân núi)
1958, 1959, 2018, 2019: Bình địa mộc (Cây ở đồng bằng)
1960, 1961, 2020, 2021: Bích thượng thổ (Đất trên vách)
1962, 1963, 2022, 2023: Kim bạch kim (Vàng pha bạch kim)
1964, 1965, 2024, 2025: Hú đăng hỏa (Lửa ngọn đèn)
1966, 1967, 2026, 2027: Thiên hà thủy (Nước trên trời)
1968, 1969, 2028, 2029: Đại dịch thổ (Đất thuộc 1 khu lớn)
1970, 1971, 2030, 2031: Thoa xuyến kim (Vàng trang sức)
1972, 1973, 2032, 2033: Tang đố mộc (Gỗ cây dâu)
1974, 1975, 2034, 2035: Đại khê thủy (Nước dưới khe lớn)
1976, 1977, 2036, 2037: Sa trung thổ (Đất lẫn trong cát)
1978, 1979, 2038, 2039: Thiên thượng hỏa (Lửa trên trời)
1980, 1981, 2040, 2041: Thạch lựu mộc (Cây thạch lựu)
1982, 1983, 2042, 2043: Đại hải thủy (Nước đại dương)
1984, 1985, 2044, 2045: Hải trung kim (Vàng dưới biển)
1986, 1987, 2046, 2047: Lộ trung hỏa (Lửa trong lò)
1988, 1989, 2048, 2049: Đại lâm mộc (Cây trong rừng lớn)
1990, 1991, 2050, 2051, 1930, 1931: Lộ bàng thổ (Đất giữa đường)
1992, 1993, 2052, 2053, 1932, 1933: Kiếm phong kim (Vàng đầu mũi kiếm)
1994, 1995, 2054, 2055, 1934, 1935: Sơn đầu hỏa (Lửa trên núi)
1996, 1997, 2056, 2057, 1936, 1937: Giản hạ thủy (Nước dưới khe)
1998, 1999, 2058, 2059, 1938, 1939: Thành đầu thổ (Đất trên thành)
2000, 2001, 2060, 2061, 1940, 1941: Bạch lạp kim (Vàng trong nến rắn)
2002, 2003, 2062, 2063, 1942, 1943: Dương liễu mộc (Cây dương liễu)
2004, 2005, 2064, 2065, 1944, 1945: Tuyền trung thủy (Dưới giữa dòng suối)
2006, 2007, 2066, 2067, 1947, 1948: Ốc thượng thổ (Đất trên nóc nhà)
Quan Hệ Sinh
Mộc
sinh
Hỏa
Hỏa
Sinh
Thổ
,
Thổ
Sinh
Kim
Kim
Sinh
Thủy
Thủy
Sinh
Mộc
– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
– Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
– Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
– Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
– Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.
Quan Hệ Khắc
Mộc
Khắc
Thổ
Thổ
Khắc
Thủy
Thủy
Khắc
Hỏa
Hỏa
Khắc
Kim
Kim
Kim
Khắc
Mộc
– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
– Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
– Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
– Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
– Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.
Chọn màu xe phù hợp với Mệnh theo Ngũ hành
Lâu lâu, chuyển đề tài sang vấn đề khác 1 tí, không nói đến chuyện NH hay Marketing này nọ. Nói đến vấn một số vấn đề trong cuộc sống, có thể là “mê tín” 1 chút để relax nha. Chắc ai cũng đã từng nghe nói đến Ngũ Hành, vấn đề tương sinh tương khắc,… vậy trong cuộc sống thì việc chọn lựa màu sắc có liên quan gì đến Ngũ hành hay không?
Có bài viết của tác giả Vô Chiêu nói về vấn đề “Chọn màu xe (hoặc các màu sắc của vật dụng khác) phù hợp với Mệnh theo Ngũ hành”, xin chọn lọc và biên soạn lại để các bạn dễ hiểu một chút nhé:
Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48)
Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96 trên vòng tròn màu cơ bản)
Nhớ lời thầy dạy: Học hỏi về Phong thủy để biết đất đai xấu tốt, để biết tránh những thế xấu, dụng những thế tốt ngõ hầu được nhiều sức khỏe, những người chung sống trong căn nhà đều được an vui. Học tập về Thuật số để biết may rủi trong tiểu vận, đại vận, để giữ mình bớt vọng động, chớ không phải để được vinh hoa phú quý. Muốn cầu vinh hoa phú quý trước hết phải cầu cho mình làm được nhiều việc phước đức. Muốn làm việc phước đức trước hết phải tu thân. Muốn tu thân thì phải bắt đầu học về Chánh tâm và Thành ý. Chánh tâm với mình (không gạt mình), Thành ý với người (không lừa người). Tâm không chánh, ý không thành, luôn tính chuyện gạt người thì đừng mong cầu vì chắc chắn một ngày “xấu trời” nào đó sẽ trở thành “môn hạ Cái bang” mà thôi!
Thầy dạy tiếp: Học mà không hành thì vô ích, ví như người chăn bò chỉ đếm bò cho chủ mà người ấy không có một con nào cả. Con hãy suy nghiệm trước khi học bài “Chọn màu xe theo ngũ hành nạp âm”.
Ngũ hành nạp âm là do Can và Chi phối hợp với Âm Dương mà sinh ra, như Giáp Tý (can dương + chi dương) phối hợp với Ất Sửu (can âm + chi âm) sinh ra Hải trung Kim. Hải trung Kim là mạng của tuổi Giáp Tý và Ất Sửu theo ngũ hành nạp âm.
Các nhà Thuật số cho rằng, Thiên can, Địa chi là chính, nên khi xung khắc rất tai hại, ngũ hành nạp âm có xung khắc thì bị ảnh hưởng nhẹ thôi, cũng như được tương sinh thì chỉ vớt vát phần nào, chớ không tốt như chính ngũ hành. Nhưng ngày nay, từ ngày có các loại xe gắn máy và xe hơi xuất hiện, sau thời gian dài nghiên cứu, họ thấy rằng ngũ hành nạp âm có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc chọn màu xe cho người mua (thường lái chiếc xe đó). Nên mua xe có màu tương sinh hay cùng hành, kỵ mua xe màu tương khắc với mạng của chủ nhân.
* Mua chiếc xe có màu tương sinh với mạng người chủ thì chiếc xe đó thường đem lại lợi lộc, khi lái xe sẽ thoải mái trong lòng, ít khi bị hư hỏng bất ngờ và nếu rủi ro có bị tai nạn thì thường bị nhẹ hơn màu tương khắc.
* Mua chiếc xe có màu cùng hành với người chủ cũng tốt, nó ít khi gây phiền phức nhưng cũng không được lợi bằng màu sinh nhập (cùng hành là cùng màu theo ngũ hành).
* Mua xe có màu tương khắc với mạng người chủ, thường làm cho sức khỏe người chủ trở nên suy yếu, trong lòng bực bội khi ngồi vào tay lái, bị buộc phải lái đi làm những việc mà trong lòng không muốn. Xe bị trục trặc thường xuyên, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, bị cọ quẹt hay bị phá phách một cách vô cớ, khi xảy ra tai nạn thì bị thương tật và chiếc xe bị hư hại nặng nề có khi phải vứt bỏ (right off). MẠNG THEO NGŨ HÀNH NẠP ÂM: * Mạng Kim (Màu trắng hay xám lợt), gồm có các tuổi:
Nhâm Thân 1932 & Quý Dậu 1933; Canh Thìn 1940 & Tân Tỵ 1941; Giáp Ngọ 1954 & Ất Mùi 1955; Nhâm Dần 1962 & Quý Mão 1963; Canh Tuất 1970 & Tân Hợi 1971; Giáp Tý 1984 & Ất Sửu 1985. * Mạng Hỏa (Màu đỏ hay màu huyết dụ), gồm có các tuổi:
Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935; Mậu Tý1948 & Kỷ Sửu 1949; Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957; Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965; Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979; Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987. * Mạng Thủy (Màu đen hay xanh da trời lợt hoặc đậm), gồm có các tuổi:
Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937; Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945; Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953; Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967; Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975; Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983. * Mạng Thổ (Màu vàng lợt hay đậm hoặc màu vàng nhũ), gồm có các tuổi:
Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939; Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947; Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961; Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969; Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977; Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991. * Mạng Mộc (Màu xanh lá cây lợt hoặc đậm), gồm có các tuổi:
Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943; Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951; Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959; Nhâm Tý1972 & Quý Sửu 1973; Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981; Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989. NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC: Ngũ hành tương sinh:Mộc sinh Hỏa – Hỏa sinh Thổ – Thổ sinh Kim – Kim sinh Thủy – Thủy sinh Mộc.
Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Ví dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…
– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
– Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
– Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
– Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
– Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.
Ngũ hành tương khắc:Mộc khắc Thổ – Thổ khắc Thủy – Thủy khắc Hỏa – Hỏa khắc Kim – Kim khắc Mộc.
Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Ví dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phù sa của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…
– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
– Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
– Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
– Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
– Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.
Nói tóm lại: Chỉ cần nhớ sinh “được lợi” và khắc “không bị hại” (chủ động) – ngược lại sinh bị hại và khắc cũng bị hại (bị động) thì… hổng cần phải nói… (xui tận mạng hehehe). Ngoài ra, các bạn cũng có thể chọn lựa màu cùng với Mạng của mình, như vậy sẽ không có tương sinh tương khắc.
Từ những thông tin trên, chúng ta có thể chọn lựa được màu xe thích hợp (hay màu quần áo, giày dép, hay underware, hay cái gì gì đó… vân vân) thì tùy các bạn nhé.
Ví dụ ở mình như sau:
– Mình mạng Thủy, vì vậy sẽ chọn xe có màu Xám (Kim sinh Thủy) hoặc màu Đen, Xanh dương (Cùng mệnh) – Có thể chọn màu Đỏ (Thủy khắc Hỏa) nhưng chọn màu đỏ thì xe có thể “tan nát” mà mình thì ko bị làm sao . Tuy nhiên có một số người thì nói mình chạy xe màu đỏ sẽ hên mà chưa có tiền mua thêm chiếc màu đỏ chạy thử
– Tránh chọn xe màu Xanh lá cây hoặc màu Vàng (cũng may là con trai ai lại đi xe màu đó) Các kinh nghiệm đã trải qua của tác giả:
* Bản thân:
Nhớ ngày xưa, chính Vô Chiêu (tác giả) cũng không tin tưởng vào lời thầy dạy, muốn ‘thử thầy’ nên mua những chiếc xe màu sinh xuất và màu khắc nhập, kết quả là vào những năm 1983, 1985, 1987 bị ba lần tai nạn và tất cả lỗi lầm đều về phần mình. Lỡ dại lấy bản thân ra làm thí nghiệm, nhận tổn thất mới tin những gì Thầy đã dạy. Nhưng bù lại, rút được nhiều kinh nghiệm, từ đó đến nay luôn chọn màu xe theo sinh nhập nên may mắn tránh được nhiều tai nạn bất ngờ. Một lần bị đụng nhẹ và phần lỗi về người khác.
* Quen biết: (vài trường hợp điển hình)
– Nam, tuổi Nhâm Thìn (1952). Muốn mua một chiếc Toyota 4WD mới màu đỏ, khi được hỏi ý kiến, Vô Chiêu liền cản ngăn vì màu đỏ thuộc hành Hỏa, theo lục giáp ngũ hành nạp âm, tuổi Nhâm Thìn mạng Trường lưu Thủy, Thủy khắc chế Hỏa, mặc dù là khắc xuất, chủ nhân không bị tai hại nặng nhưng khó giữ chiếc xe được lâu dài. Song vì quá thích nên tuổi này đã mua xe màu đỏ. Kết quả, sau 3 tháng kể từ ngày nhận xe, anh ta bị mất bằng 6 tháng vì có độ rượu 0.06 khi đang lái. Sau khi lấy lại bằng lái, đã chở cả gia đình đi du ngoạn xa và xe bị lật hai vòng nên hư hại nặng (right off). Rất may cả gia đình chỉ bị thương nhẹ, xe được bảo hiểm bồi thường. Sau đó, tuổi này mua chiếc xe cũng giống như trước nhưng màu silver (Kim sinh Thủy), đến nay chiếc xe đó vẫn còn mới và người lái vẫn bình yên, mạnh khỏe.
– Nam, tuổi Đinh Hợi (1947), Ốc thượng Thổ. Hai lần mua xe màu xanh lá cây đều bị tai nạn (Mộc khắc Thổ). Đến khi mua xe màu đỏ mới hết bị đụng xe (Hỏa sinh Thổ).
– Nữ, tuổi Ất Tỵ (1965), Phúc đăng Hỏa, Hỏa khắc Kim, nên bốn lần mua xe màu trắng đều bị tai nạn (hai chiếc bị right off) và lỗi đều về phần người nữ này. Đến khi mua xe màu xanh lá cây (Mộc sinh Hỏa) thì không còn bị tai nạn như trước.
Đọc chơi cho vui thôi nhé, ai tin thì tin còn không thì cứ xem như Relax vậy nha!
Chọn Màu sắc theo bản Mệnh – Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ
Việc lựa chọn màu sắc phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân cũng chính là màu sắc phù hợp với nguyên lý Ngũ Hành tương sinh, tương khắc. Đã có từ rất lâu đời và không thể tách rời với con người phương Đông chúng ta đó là Ngũ Hành trong phong thuỷ.
Màu sắc trong phong thuỷ chủ yếu hướng đến việc cân bằng năng lượng Âm và Dương để đạt đến sự hài hoà lý tưởng. Âm là sắc tối yên tĩnh hấp thu màu và Dương là sắc sáng chuyển động phản ánh màu. Do vậy, màu sắc được vận dụng để tăng cường những yếu tố thuận lợi và hạn chế những điều bất lợi từ môi trường tác động vào ngôi nhà.
Theo nguyên lý Ngũ Hành, môi trường gồm 5 yếu tố: Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất) và mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng. Màu Kim gồm màu sáng và những sắc ánh kim; Màu Mộc có màu xanh, màu lục; Màu Thuỷ gồm màu xanh biển sẫm, màu đen; Màu hoả có màu đỏ, màu tím; Màu Thổ gồm màu nâu, vàng, cam.
Tính tương sinh của Ngũ Hành: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Tính tương khắc của Ngũ Hành: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim. Tương sinh, tương khắc hài hoà, hợp lý sẽ mang lại sự cân bằng trong phong thuỷ cũng như trong cảm nhận thông thường của chúng ta theo thuật phong thuỷ.
Việc lựa chọn màu theo sở thích hay chọn màu theo nguyên lý ngũ hành trong phong thuỷ là hai phương pháp khác nhau nhưng cùng chung một kết quả. Chúng tôi sẽ đưa ra một số ví dụ giúp bạn hiểu và hình dung thêm về màu sắc trong ngũ hành của thuật phong thuỷ được áp dụng trong kiến trúc.
Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh, ngoài ra kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng vì đây là những màu sắc sinh vượng (Hoàng Thổ sinh Kim). Những màu này luôn đem lại niềm vui, sự may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên gia chủ phải tránh những màu sắc kiêng kỵ như màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng Hoả khắc Kim).
Cũng tương tự như vậy, gia chủ mệnh Thuỷ nên sử dụng tông màu đeni, màu xanh biển sẫm, ngoài ra kết hợp với các tông màu trắng và những sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim sinh Thuỷ). Gia chủ nên tránh dùng những màu sắc kiêng kỵ như màu vàng đất, màu nâu (Hoàng thổ khắc Thuỷ).
Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh ngoài ra kết hợp với tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu trắng và sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim khắc Mộc).
Gia chủ mệnh Hoả nên sử dụng tông màu đỏ,màu hồng, màu tím ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hoả). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen khắc Hoả)
Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu vàng đất, màu nâu, ngoài ra có thể kết hợp với màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ). Màu xanh là màu sắc kiêng kỵ mà gia chủ nên tránh dùng (Thanh mộc khắc Thổ).
Nắm được các quy luật trên kết hợp cùng kiến trúc sư, bạn sẽ có được đúng màu sắc hợp với ngũ hành của mình.
mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim là gì?
Ngũ hành tương sinh:Mộc sinh Hỏa – Hỏa sinh Thổ – Thổ sinh Kim – Kim sinh Thủy – Thủy sinh Mộc.
Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Ví dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…
– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
– Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
– Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
– Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
– Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.
Ngũ hành tương khắc:Mộc khắc Thổ – Thổ khắc Thủy – Thủy khắc Hỏa – Hỏa khắc Kim – Kim khắc Mộc.
Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Ví dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phù sa của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…
– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
– Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
– Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
– Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
– Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.
Quan Hệ Sinh
Mộc
sinh
Hỏa
Hỏa
Sinh
Thổ
,
Thổ
Sinh
Kim
Kim
Sinh
Thủy
Thủy
Sinh
Mộc
– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
– Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
– Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
– Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
– Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.
Quan Hệ Khắc
Mộc
Khắc
Thổ
Thổ
Khắc
Thủy
Thủy
Khắc
Hỏa
Hỏa
Khắc
Kim
Kim
Kim
Khắc
Mộc
– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
– Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
– Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
– Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
– Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.
Nguyên Tắc Phối Màu – Cuộc Sống và Bản Mệnh
1. Nguyên tắc phối màu
Màu sắc không đứng riêng lẻ một mình. Thật vậy, hiệu ứng của một màu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
– Mức độ phản chiếu ánh sáng của nó.
– Màu sắc môi trường chung quanh.
Có 10 nguyên tắc phối màu cơ bản như sau: 1.1. Phối màu không sắc (Achromatic)
Nguyên tắc này chỉ dùng màu đen, trắng và xám. 1.2. Phối màu tương tự (Analogous)
Dùng 3 màu liền nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng tối. 1.3. Phối màu chỏi (Clash)
Nguyên tắc này thường dùng các màu bên phải hoặc bên trái màu bổ sung trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Màu bổ sung của màu đỏ là xanh lá. Như vậy màu chỏi là màu xanh dương nằm bên trái màu bổ sung. 1.4. Phối màu bổ sung (Complementary)
Dùng các màu đối diện nhau trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Vàng – Tím.
Xanh dương – Cam. 1.5. Phối màu đơn sắc (Monochromatic)
Dùng một màu chính kết hợp với những màu có sắc thái tương tự hoặc có độ bóng. 1.6. Phối màu trung tính (Neutral)
Dùng một màu chính rồi phối với màu sáng hơn hoặc sậm hơn. 1.7. Phối màu bổ sung từng phần (Split Complementary)
Dùng một màu chính và hai màu ở hai bên màu bổ sung. 1.8. Phối màu căn bản (Primary)
Dùng ba màu chính căn bản Đỏ – Vàng – Xanh. 1.9. Phối màu bổ sung cấp thứ hai (Secondary)
Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ hai.
Ví dụ:
Xanh lá cây nhạt – Tím – Cam. 1.10. Phối màu bổ sung cấp thứ ba (Tertiary)
Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ ba.
Ví dụ:
Đỏ cam – Xanh tím và Vàng xanh.
Lục lam – Vàng cam – Đỏ tím. 2. Màu sắc trong phong thuỷ
Phong thuỷ là phương pháp, là nghệ thuật thiết kế và định vị theo tự nhiên của vũ trụ.
Một đời sống an lành phải đạt được sự cân bằng và hài hoà giữa âm và dương.
Một mẫu thiết kế, một bức tranh hoàn mỹ phải áp dụng luật cân bằng âm dương.
Vì vậy màu sắc cũng được phân loại thành màu Âm và màu Dương và nó cũng được vận dụng trong thuyết ngũ hành.
Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48)
Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96)
Trong bài I các bạn đã biết về 12 mức độ tương phản của màu sắc thế nhưng bạn sẽ khó trả lời vì sao chúng lại tương phản, đối chọi nhau một cách gay gắt ? Thuyết ngũ hành có thể giải thích được tất cả: